• (TyGiaMoi.com) - #

  • (TyGiaMoi.com) - A

  • (TyGiaMoi.com) - B

  • (TyGiaMoi.com) - C

  • (TyGiaMoi.com) - D

  • (TyGiaMoi.com) - E

  • (TyGiaMoi.com) - F

  • (TyGiaMoi.com) - G

  • (TyGiaMoi.com) - H

  • (TyGiaMoi.com) - I

  • (TyGiaMoi.com) - J

  • (TyGiaMoi.com) - K

  • (TyGiaMoi.com) - L

  • (TyGiaMoi.com) - M

  • (TyGiaMoi.com) - N

  • (TyGiaMoi.com) - O

  • (TyGiaMoi.com) - P

  • (TyGiaMoi.com) - Q

  • (TyGiaMoi.com) - R

  • (TyGiaMoi.com) - S

  • (TyGiaMoi.com) - T

  • (TyGiaMoi.com) - U

  • (TyGiaMoi.com) - V

  • (TyGiaMoi.com) - W

  • (TyGiaMoi.com) - X

  • (TyGiaMoi.com) - Y

  • (TyGiaMoi.com) - Z

Lao động trí thức

"White collar worker" (lao động áo trắng) chỉ tầng lớp lao động trí thức, thường trong những ngành nghề đòi hỏi trình độ và có thu nhập cao. Thuật ngữ xuất phát từ việc các nhân viên văn phòng xưa thường mặt áo sơ mi và cravat, thường là đội ngũ quản lí, không trực tiếp làm các công việc.

Tầng lớp này ngược với "blue-collar" worker, chỉ những người lao động chân tay làm việc trong các xưởng, nhà máy, thường mặc quần áo xanh.

- "White collar" là từ chỉ những người lao động văn phòng, thường mặc vest và sơ mi và không làm những công việc chân tay.

- Tầng lớp này do có học vấn cao nên thường làm những công việc đòi hỏi kĩ năng và mức lương cao.

- Một trong những ví dụ đó là đội ngũ quản lí, luật sư, bác sĩ.

- "White collar" là hình ảnh trái ngược với "blue-collar" (lao động áo xanh), từ dùng để chỉ những người công nhận lao động những việc nặng nhọc.

(*) Lưu ý: Nội dung được tổng hợp từ nhiều nguồn tin cậy, có giá trị tham khảo cho người tra cứu. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro do sử dụng nội dung này.

(TyGiaMoi.com) - Bài viết liên quan