• (TyGiaMoi.com) - #

  • (TyGiaMoi.com) - A

  • (TyGiaMoi.com) - B

  • (TyGiaMoi.com) - C

  • (TyGiaMoi.com) - D

  • (TyGiaMoi.com) - E

  • (TyGiaMoi.com) - F

  • (TyGiaMoi.com) - G

  • (TyGiaMoi.com) - H

  • (TyGiaMoi.com) - I

  • (TyGiaMoi.com) - J

  • (TyGiaMoi.com) - K

  • (TyGiaMoi.com) - L

  • (TyGiaMoi.com) - M

  • (TyGiaMoi.com) - N

  • (TyGiaMoi.com) - O

  • (TyGiaMoi.com) - P

  • (TyGiaMoi.com) - Q

  • (TyGiaMoi.com) - R

  • (TyGiaMoi.com) - S

  • (TyGiaMoi.com) - T

  • (TyGiaMoi.com) - U

  • (TyGiaMoi.com) - V

  • (TyGiaMoi.com) - W

  • (TyGiaMoi.com) - X

  • (TyGiaMoi.com) - Y

  • (TyGiaMoi.com) - Z

Biên an toàn

Biên an toàn (Margin of Safety): là một nguyên tắc đầu tư trong đó nhà đầu tư chỉ mua chứng khoán khi giá thị trường thấp hơn nhiều so với giá trị nội tại của chứng khoán đó.

Nói cách khác, khi mức giá thị trường thấp hơn nhiều so với mức giá nội tại mà nhà đầu tư xác định thì khoảng chênh lệch giữa hai giá trị này được gọi là biên an toàn.

Ví dụ: Nhà đầu tư A xác định rằng giá trị nội tại của cổ phiếu X là 162 $, thấp hơn giá cổ phiếu của nó là 192 $, anh ta có thể áp dụng mức chiết khấu 20% cho giá mua mục tiêu là 130 $.

Trong ví dụ này, anh A có thể cảm thấy X có giá trị hợp lí ở mức $ 192 nhưng anh ta sẽ không xem xét việc mua nó vì giá trị nội tại là 162 $. Để hạn chế rủi ro, anh A đặt giá mua là 130 $.

Sử dụng mô hình này, nhà đầu tư A có thể không thể mua cổ phiếu X tại bất cứ thời điểm nào trong tương lai gần. Tuy nhiên, nếu giá cổ phiếu giảm xuống còn 130 $ vì những lí do khác ngoài sự sụp đổ về triển vọng thu nhập của cổ phiếu X, nhà đầu tư này có thể tự tin khi đưa ra quyết định đầu tư.

(*) Lưu ý: Nội dung được tổng hợp từ nhiều nguồn tin cậy, có giá trị tham khảo cho người tra cứu. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro do sử dụng nội dung này.

(TyGiaMoi.com) - Bài viết liên quan