• (TyGiaMoi.com) - #

  • (TyGiaMoi.com) - A

  • (TyGiaMoi.com) - B

  • (TyGiaMoi.com) - C

  • (TyGiaMoi.com) - D

  • (TyGiaMoi.com) - E

  • (TyGiaMoi.com) - F

  • (TyGiaMoi.com) - G

  • (TyGiaMoi.com) - H

  • (TyGiaMoi.com) - I

  • (TyGiaMoi.com) - J

  • (TyGiaMoi.com) - K

  • (TyGiaMoi.com) - L

  • (TyGiaMoi.com) - M

  • (TyGiaMoi.com) - N

  • (TyGiaMoi.com) - O

  • (TyGiaMoi.com) - P

  • (TyGiaMoi.com) - Q

  • (TyGiaMoi.com) - R

  • (TyGiaMoi.com) - S

  • (TyGiaMoi.com) - T

  • (TyGiaMoi.com) - U

  • (TyGiaMoi.com) - V

  • (TyGiaMoi.com) - W

  • (TyGiaMoi.com) - X

  • (TyGiaMoi.com) - Y

  • (TyGiaMoi.com) - Z

CTO

Giám đốc công nghệ, (Chief technology officer viết tắt là CTO) là người chịu trách nhiệm cao nhất về công nghệ của doanh nghiệp. Tên gọi này bắt đầu lưu truyền rộng rãi từ năm 1980 tại Mỹ. Khởi đầu từ những công ty lớn nghiên cứu nhiều, như General electric, AT&T, ALCOA, chịu trách nhiệm chính chuyển thành quả nghiên cứu khoa học thành lợi nhuận.

Những năm 1990, vì các công ty máy tính và phần mềm rất nổi, nhiều công ty trao chức CTO cho người phụ trách quản lý hệ thống máy tính và phần mềm. Có lúc CTO và CIO là một người (đặc biệt là ở công ty phần mềm). Đôi khi CTO lại dưới trướng một CIO giỏi khoa học kỹ thuật. Trong các công ty ở những lĩnh vực khác nhau, tính chất công việc của CTO sẽ khác nhau, cho dù cùng một lĩnh vực thì cũng có thể có khác biệt.

(*) Lưu ý: Nội dung được tổng hợp từ nhiều nguồn tin cậy, có giá trị tham khảo cho người tra cứu. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro do sử dụng nội dung này.

(TyGiaMoi.com) - Bài viết liên quan