Tổng Công ty Lương thực Miền Nam - Công ty Cổ phần (VSF - UPCoM)

35.8 0.4 (1.13%) Cập nhật: 13:19 24/12/2024
Sàn: UPCoM
  • Mở cửa/Tham chiếu35.4 / 35.4
  • Sàn - Trần30.1 - 40.7
  • Thấp - Cao 1D35.4 - 36
  • Thấp - Cao 52T28.1 - 45
  • KLGD4,400
  • GTGD0.16
  • NN Mua/Bán (KL)0 / 0
  • NN Mua/Bán (GT)0 / 0
  • Tỉ lệ sở hữu0%

Lịch sử giao dịch

  • Ngày Dư mua Dư bán KLTB 1 lệnh mua KLTB 1 lệnh bán
  • Xem tất cả Đơn vị GTGD: Tỷ đồng

Thông tin tài chính

ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Tỷ đồng
Lịch sử hình thành:
  • Công ty TNHH MTV Tổng công ty Lương thực miền Nam (VINAFOOD II) tiền thân là Tổng công ty lúa gạo Miền Nam được thành lập năm 1976 theo Quyết định số 130/LTTP ngày 18/8/1976 của Bộ Lương thực và Thực phẩm;
  • Tháng 7/1978: Tổng công ty lúa gạo Miền Nam được đổi tên thành Tổng công ty Lương thực miền Nam (Quyết định số 1606/LTTP-LĐ ngày 20/7/1978 của Bộ Lương thực và Thực phẩm);
  • Tháng 9/1986: Tổng công ty được đổi tên thành Tổng công ty Lương thực khu vực II (Quyết định số 493 QĐ/TC ngày 09/9/1986 của Bộ Lương thực);
  • Tháng 11/1987: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) quyết định thành lập Tổng công ty Lương thực Trung ương (Vinafood) (Quyết định số 210/HĐBT ngày 07/11/1987) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm trên cở sở tổ chức lại các Tổng công ty Lương thực khu vực I, II, Miền Trung, XNK lương thực, Công ty Vật tư bao bì II và các xí nghiệp xay xát gạo và bột mì. Lúc này Tổng công ty trở thành Cơ quan đại diện Tổng công ty Lương thực Trung ương đặt tại Thành phố HCM (Quyết định số 417/NN-CNTP ngày 30/11/1987 của Bộ NN- Công nghiệp thực phẩm);
  • Tháng 01/1990: Thành lập lại Tổng công ty Lương thực Trung ương II (VINAFOOD II) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (Quyết định số 19 NN-TCCB/QĐ ngày 18/01/1990 của Bộ NN- Công nghiệp thực phẩm);
  • Tháng 5/1995: Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Tổng công ty Lương thực miền Nam trên cơ sở tổ chức lại Tổng công ty Lương thực Trung ương II, Công ty Lương thực Trung ương III và các đơn vị kinh doanh lương thực từ Quảng Nam- Đà Nẵng trở vào (Quyết định số 311/QĐ/TTg ngày 24/5/1995 của Thủ tướng Chính phủ). Tổng công ty còn được gọi là Tổng công ty 91 (hạng đặc biệt) vì được thành lập theo mô hình thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh tại Quyết định số 91-TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ;
  • Tháng 7/2003: Tổng công ty bắt đầu thực hiện công cuộc sắp xếp, chuyển đổi DNNN và thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con của Chính phủ (Quyết định số 136/2003/QĐ-TTg ngày 10/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ);
  • Tháng 12/2005: Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 333/2005/QĐ-TTg ngày 14/12/2005 về việc thành lập Tổng công ty Lương thực miền Nam tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con; Quyết định số 125/2006/QĐ-TTg ngày 30/5/2006 ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Lương thực miền Nam theo mô hình công ty mẹ- công ty con. Tổng công ty đã đăng ký kinh doanh, khắc dấu lại và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình mới kể từ 08/02/2007;
  • Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu; Tổng công ty Lương thực miền Nam thực hiện chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ; và kể từ ngày 30/3/2011 cho đến nay Tổng công ty chính thức đăng ký hoạt động theo mô hình mới với tên gọi là: Công ty TNHH một thành viên – Tổng công ty Lương thực miền Nam;
  • Ngày 20/12/2012, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 1909/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu Tổng công ty Lương thực miền Nam giai đoạn 2012-2015 để tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính và ngành nghề phục vụ trực tiếp cho ngành nghề kinh doanh chính;
  • Tính đến ngày 31/03/2017, Tổng công ty Lương thực miền Nam gồm 14 đơn vị thuộc khối mẹ và 01 đơn vị Văn phòng Tổng công ty, 12 Công ty cổ phần chi phối, 8 công ty liên kết với gần 2.600 cán bộ, công nhân viên. Tổng công ty Lương thực miền Nam có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, kho chứa trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau, đặc biệt tập trung nhiều ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, nơi sản xuất hầu hết số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam;
  • Cùng với sự tăng cường về quy mô, cơ cấu, Tổng công ty Lương thực miền Nam cũng hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề như: chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu lương thực, nông sản với sản phẩm chính là lúa gạo. Ngoài ra còn có các mặt hàng khác như thực phẩm chế biến, lúa mì, bột mì, bao bì, cá cơm và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác theo quy định của pháp luật;
  • Trong hơn 40 năm qua, Tổng công ty Lương thực miền Nam đã có những bước phát triển vượt bậc về nhiều mặt, trở thành một trong những Doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo lớn trên thế giới với mức chế biến và xuất khẩu bình quân hàng năm đạt khoảng 2,8 – 3,0 triệu tấn gạo, kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD, doanh số trên 30.000 tỷ đồng đã góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ lương thực hàng hóa cho nông dân; đầu tư tăng năng lực sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường nội địa, bình ổn giá, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đóng góp vào việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; Hiện Tổng công ty Lương thực miền Nam đang tổ chức và hoạt động theo Điều lệ do Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số 10/2014/NĐ-CP ngày 13/02/2014 (có hiệu lực từ ngày 01/4/2014);
Lĩnh vực hoạt động:
Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0300613198 do Phòng Đăng ký kinh doanh -Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, cấp ngày 08/02/2007 và đăng ký thay đổi lần thứ 9: ngày 05 tháng 01 năm 2016, ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty như sau: Thu mua, bảo quản, chế biến, bán buôn, bán lẻ, dự trữ, lưu thông lương thực, thực phẩm chế biến, nông sản. Xuất khẩu, nhập khẩu lương thực, nông sản;
  • Ngành nghề có liên quan đến kinh doanh chính:

 

Chế biến thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Sản xuất kinh doanh bao bì, nguyên liệu sản xuất bao bì; sản xuất và kinh doanh bánh tráng; quản lý khai thác cảng biển Trà Nóc, bến – cảng nội thủy, giao nhận, đại lý vận tải hàng hóa chuyên ngành đường biển; bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp, cửa hàng tiện ích; kinh doanh dịch vụ trồng trọt, dịch vụ chăn nuôi, dịch vụ sau thu hoạch và xử lý hạt giống để nhân giống; kinh doanh máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp; kinh doanh phân bón, thuốc trừ sâu và hóa chất khác sử dụng trong nông nghiệp.

  • Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu

Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu là: gạo, bột ngọt, nước tương, mì, nui, bánh kẹo, v.v… Tổng công ty Lương thực miền Nam, với chức năng, nhiệm vụ của mình, tích cực tham gia vào công tác bình ổn giá lương thực, phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân với hệ thống 88 Cửa hàng tiện ích từ Đà Nẵng trở vào Cà Mau. Trong đó, tại TP. Hồ Chí Minh có hơn 47 cửa hàng và trung tâm phân phối.

Bên cạnh sản phẩm mì ăn liền truyền thống, sản phẩm của ngành hàng Lương thực thực phẩm chế biến của Tổng công ty Lương thực miền Nam đa dạng và phong phú với các mặt hàng khác như: Miến, Bún, Phở, Hủ tiếu, cháo ăn liền…, và các mặt hàng gia vị như: Nước tương, tương ớt, bột canh, nước chấm thực vật… Đặc biệt các loại sản phẩm này được sản xuất với nhiều hương vị khác nhau, đã hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu về khẩu vị thị hiếu, tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng hiện tại và tiềm năng trong tương lai.

Gần 40 năm thành lập và phát triển, Tổng công ty đạt được rất nhiều thành công trên nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh được Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội và các doanh nghiệp trong và ngoài nước tín nhiệm cao, nhận được nhiều giải thưởng, thành tích xuất sắc trong kinh doanh.
Lịch sử hình thành:
  • Công ty TNHH MTV Tổng công ty Lương thực miền Nam (VINAFOOD II) tiền thân là Tổng công ty lúa gạo Miền Nam được thành lập năm 1976 theo Quyết định số 130/LTTP ngày 18/8/1976 của Bộ Lương thực và Thực phẩm;
  • Tháng 7/1978: Tổng công ty lúa gạo Miền Nam được đổi tên thành Tổng công ty Lương thực miền Nam (Quyết định số 1606/LTTP-LĐ ngày 20/7/1978 của Bộ Lương thực và Thực phẩm);
  • Tháng 9/1986: Tổng công ty được đổi tên thành Tổng công ty Lương thực khu vực II (Quyết định số 493 QĐ/TC ngày 09/9/1986 của Bộ Lương thực);
  • Tháng 11/1987: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) quyết định thành lập Tổng công ty Lương thực Trung ương (Vinafood) (Quyết định số 210/HĐBT ngày 07/11/1987) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm trên cở sở tổ chức lại các Tổng công ty Lương thực khu vực I, II, Miền Trung, XNK lương thực, Công ty Vật tư bao bì II và các xí nghiệp xay xát gạo và bột mì. Lúc này Tổng công ty trở thành Cơ quan đại diện Tổng công ty Lương thực Trung ương đặt tại Thành phố HCM (Quyết định số 417/NN-CNTP ngày 30/11/1987 của Bộ NN- Công nghiệp thực phẩm);
  • Tháng 01/1990: Thành lập lại Tổng công ty Lương thực Trung ương II (VINAFOOD II) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (Quyết định số 19 NN-TCCB/QĐ ngày 18/01/1990 của Bộ NN- Công nghiệp thực phẩm);
  • Tháng 5/1995: Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Tổng công ty Lương thực miền Nam trên cơ sở tổ chức lại Tổng công ty Lương thực Trung ương II, Công ty Lương thực Trung ương III và các đơn vị kinh doanh lương thực từ Quảng Nam- Đà Nẵng trở vào (Quyết định số 311/QĐ/TTg ngày 24/5/1995 của Thủ tướng Chính phủ). Tổng công ty còn được gọi là Tổng công ty 91 (hạng đặc biệt) vì được thành lập theo mô hình thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh tại Quyết định số 91-TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ;
  • Tháng 7/2003: Tổng công ty bắt đầu thực hiện công cuộc sắp xếp, chuyển đổi DNNN và thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con của Chính phủ (Quyết định số 136/2003/QĐ-TTg ngày 10/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ);
  • Tháng 12/2005: Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 333/2005/QĐ-TTg ngày 14/12/2005 về việc thành lập Tổng công ty Lương thực miền Nam tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con; Quyết định số 125/2006/QĐ-TTg ngày 30/5/2006 ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Lương thực miền Nam theo mô hình công ty mẹ- công ty con. Tổng công ty đã đăng ký kinh doanh, khắc dấu lại và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình mới kể từ 08/02/2007;
  • Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu; Tổng công ty Lương thực miền Nam thực hiện chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ; và kể từ ngày 30/3/2011 cho đến nay Tổng công ty chính thức đăng ký hoạt động theo mô hình mới với tên gọi là: Công ty TNHH một thành viên – Tổng công ty Lương thực miền Nam;
  • Ngày 20/12/2012, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 1909/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu Tổng công ty Lương thực miền Nam giai đoạn 2012-2015 để tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính và ngành nghề phục vụ trực tiếp cho ngành nghề kinh doanh chính;
  • Tính đến ngày 31/03/2017, Tổng công ty Lương thực miền Nam gồm 14 đơn vị thuộc khối mẹ và 01 đơn vị Văn phòng Tổng công ty, 12 Công ty cổ phần chi phối, 8 công ty liên kết với gần 2.600 cán bộ, công nhân viên. Tổng công ty Lương thực miền Nam có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, kho chứa trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau, đặc biệt tập trung nhiều ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, nơi sản xuất hầu hết số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam;
  • Cùng với sự tăng cường về quy mô, cơ cấu, Tổng công ty Lương thực miền Nam cũng hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề như: chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu lương thực, nông sản với sản phẩm chính là lúa gạo. Ngoài ra còn có các mặt hàng khác như thực phẩm chế biến, lúa mì, bột mì, bao bì, cá cơm và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác theo quy định của pháp luật;
  • Trong hơn 40 năm qua, Tổng công ty Lương thực miền Nam đã có những bước phát triển vượt bậc về nhiều mặt, trở thành một trong những Doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo lớn trên thế giới với mức chế biến và xuất khẩu bình quân hàng năm đạt khoảng 2,8 – 3,0 triệu tấn gạo, kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD, doanh số trên 30.000 tỷ đồng đã góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ lương thực hàng hóa cho nông dân; đầu tư tăng năng lực sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường nội địa, bình ổn giá, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đóng góp vào việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; Hiện Tổng công ty Lương thực miền Nam đang tổ chức và hoạt động theo Điều lệ do Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số 10/2014/NĐ-CP ngày 13/02/2014 (có hiệu lực từ ngày 01/4/2014);
Lĩnh vực hoạt động:
Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0300613198 do Phòng Đăng ký kinh doanh -Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, cấp ngày 08/02/2007 và đăng ký thay đổi lần thứ 9: ngày 05 tháng 01 năm 2016, ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty như sau: Thu mua, bảo quản, chế biến, bán buôn, bán lẻ, dự trữ, lưu thông lương thực, thực phẩm chế biến, nông sản. Xuất khẩu, nhập khẩu lương thực, nông sản;
  • Ngành nghề có liên quan đến kinh doanh chính:

 

Chế biến thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Sản xuất kinh doanh bao bì, nguyên liệu sản xuất bao bì; sản xuất và kinh doanh bánh tráng; quản lý khai thác cảng biển Trà Nóc, bến – cảng nội thủy, giao nhận, đại lý vận tải hàng hóa chuyên ngành đường biển; bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp, cửa hàng tiện ích; kinh doanh dịch vụ trồng trọt, dịch vụ chăn nuôi, dịch vụ sau thu hoạch và xử lý hạt giống để nhân giống; kinh doanh máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp; kinh doanh phân bón, thuốc trừ sâu và hóa chất khác sử dụng trong nông nghiệp.

  • Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu

Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu là: gạo, bột ngọt, nước tương, mì, nui, bánh kẹo, v.v… Tổng công ty Lương thực miền Nam, với chức năng, nhiệm vụ của mình, tích cực tham gia vào công tác bình ổn giá lương thực, phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân với hệ thống 88 Cửa hàng tiện ích từ Đà Nẵng trở vào Cà Mau. Trong đó, tại TP. Hồ Chí Minh có hơn 47 cửa hàng và trung tâm phân phối.

Bên cạnh sản phẩm mì ăn liền truyền thống, sản phẩm của ngành hàng Lương thực thực phẩm chế biến của Tổng công ty Lương thực miền Nam đa dạng và phong phú với các mặt hàng khác như: Miến, Bún, Phở, Hủ tiếu, cháo ăn liền…, và các mặt hàng gia vị như: Nước tương, tương ớt, bột canh, nước chấm thực vật… Đặc biệt các loại sản phẩm này được sản xuất với nhiều hương vị khác nhau, đã hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu về khẩu vị thị hiếu, tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng hiện tại và tiềm năng trong tương lai.

  • Trụ sở: Số 333 Trần Hưng Đạo - P. Cầu Kho - Q. 1 - Tp. HCM
  • Điện thoại: (028) 3837 0026
  • Email: contact@tygiamoi.com
  • Website: https://www.vinafood2.com.vn
  • Mã số kinh doanh: 0300613198
  • Đại diện pháp luật: Võ Thanh Hà
  • Đại diện công bố thông tin: Trần Tấn Đức
  • Niêm yết lần đầu: 23/04/2018
  • KLCP Niêm yết: 500,000,000
  • KLCP Lưu hành: 500,000,000

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC/KẾ TOÁN TRƯỞNG

BAN KIẾM SOÁT

VỊ TRÍ KHÁC

  • Trong nước: N/A%
  • Nước ngoài : N/A%
  • Nước ngoài : N/A%
VSF đang sở hữu
  • Tên công ty Số cổ phiếu Tỷ lệ % Tính đến ngày
  • CTCP Xây lắp Cơ khí và Lương thực Thực phẩm(MCF) 6,466,800 60 28/05/2024
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh(FCS) 19,187,100 65.15 31/12/2022
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco(SAF) 4,866,098 40.39 23/01/2024
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang(AFX) 1,679,330 4.8 15/04/2024
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long(VLF) 4,784,000 40 31/12/2018
  • Công ty Cổ phần Lương thực Bình Định(BLT) 2,040,000 51 29/08/2024
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Kiên Giang(KGM) 21,184,800 83.31 30/05/2024
VSF đang sở hữu
  • CTCP Xây lắp Cơ khí và Lương thực Thực phẩm(MCF) Số cổ phiếu: 6,466,800 Tỉ lệ sở hữu 60
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh(FCS) Số cổ phiếu: 19,187,100 Tỉ lệ sở hữu 65.15
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco(SAF) Số cổ phiếu: 4,866,098 Tỉ lệ sở hữu 40.39
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang(AFX) Số cổ phiếu: 1,679,330 Tỉ lệ sở hữu 4.8
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long(VLF) Số cổ phiếu: 4,784,000 Tỉ lệ sở hữu 40
  • Công ty Cổ phần Lương thực Bình Định(BLT) Số cổ phiếu: 2,040,000 Tỉ lệ sở hữu 51
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Kiên Giang(KGM) Số cổ phiếu: 21,184,800 Tỉ lệ sở hữu 83.31
CÔNG TY CON VÀ CÔNG TY LIÊN KẾT
  • Tên công ty Vốn điều lệ Vốn góp Tỉ lệ sở hữu Ghi chú
  • Công ty con(12)
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Kiên Giang(KGM) 254.3 211.85
    83.31
  • CTCP XNK Nông sản Thực phẩm Cà Mau 66 40.95
    62.05
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco(SAF) 120.47 48.66
    40.39
  • Công ty Cổ phần Lương thực Bình Định(BLT) 40 20.4
    51
  • CTCP Xây lắp Cơ khí và Lương thực Thực phẩm(MCF) 80 64.67
    60
  • CTCP Lương thực Nam Trung Bộ 64.05 42.44
    66.27
  • Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Giang(BTG) 11.9 7.14
    60
  • CTCP Lương Thực Quảng Ngãi 10 5.1
    51
  • Công ty cổ phần Tô Châu(TCJ) 100 65.4
    65.4
  • CTCP Lương thực Hậu Giang 54 28.77
    53.28
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh(FCS) 294.5 191.87
    65.15
  • CTCP Sài Gòn Lương thực 57.62 29.38
    51
  • Công ty liên kết(6)
  • CTCP lương thực Thực phẩm Cambodia – Vietnam (CAVIFOODS) 155.02 57.36
    37
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa-Miliket(CMN) 48 14.74
    30.71
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang(AFX) 405.02 16.79
    4.8
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long(VLF) 119.6 47.84
    40
  • Công ty TNHH Lương thực V.A.P 97.5 43.88
    45
  • CTCP Hoàn Mỹ 50 15
    30
  • Công ty con(12)
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Kiên Giang(KGM) Vốn điều lệ: 254.3 Vốn góp: 211.85 Tỉ lệ sở hữu: 83.31
  • CTCP XNK Nông sản Thực phẩm Cà Mau Vốn điều lệ: 66 Vốn góp: 40.95 Tỉ lệ sở hữu: 62.05
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco(SAF) Vốn điều lệ: 120.47 Vốn góp: 48.66 Tỉ lệ sở hữu: 40.39
  • Công ty Cổ phần Lương thực Bình Định(BLT) Vốn điều lệ: 40 Vốn góp: 20.4 Tỉ lệ sở hữu: 51
  • CTCP Xây lắp Cơ khí và Lương thực Thực phẩm(MCF) Vốn điều lệ: 80 Vốn góp: 64.67 Tỉ lệ sở hữu: 60
  • CTCP Lương thực Nam Trung Bộ Vốn điều lệ: 64.05 Vốn góp: 42.44 Tỉ lệ sở hữu: 66.27
  • Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Giang(BTG) Vốn điều lệ: 11.9 Vốn góp: 7.14 Tỉ lệ sở hữu: 60
  • CTCP Lương Thực Quảng Ngãi Vốn điều lệ: 10 Vốn góp: 5.1 Tỉ lệ sở hữu: 51
  • Công ty cổ phần Tô Châu(TCJ) Vốn điều lệ: 100 Vốn góp: 65.4 Tỉ lệ sở hữu: 65.4
  • CTCP Lương thực Hậu Giang Vốn điều lệ: 54 Vốn góp: 28.77 Tỉ lệ sở hữu: 53.28
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh(FCS) Vốn điều lệ: 294.5 Vốn góp: 191.87 Tỉ lệ sở hữu: 65.15
  • CTCP Sài Gòn Lương thực Vốn điều lệ: 57.62 Vốn góp: 29.38 Tỉ lệ sở hữu: 51
  • Công ty liên kết(6)
  • CTCP lương thực Thực phẩm Cambodia – Vietnam (CAVIFOODS) Vốn điều lệ: 155.02 Vốn góp: 57.36 Tỉ lệ sở hữu: 37
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa-Miliket(CMN) Vốn điều lệ: 48 Vốn góp: 14.74 Tỉ lệ sở hữu: 30.71
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang(AFX) Vốn điều lệ: 405.02 Vốn góp: 16.79 Tỉ lệ sở hữu: 4.8
  • Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long(VLF) Vốn điều lệ: 119.6 Vốn góp: 47.84 Tỉ lệ sở hữu: 40
  • Công ty TNHH Lương thực V.A.P Vốn điều lệ: 97.5 Vốn góp: 43.88 Tỉ lệ sở hữu: 45
  • CTCP Hoàn Mỹ Vốn điều lệ: 50 Vốn góp: 15 Tỉ lệ sở hữu: 30
Phiên hiện tại
Mua
Bán
Mua - Bán
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Tổng hợp giai đoạn
Mua
Bán
Mua - Bán
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Phiên
Mua/bán ròng
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Tổng mua/bán ròng
KLGD:
GTGD:


  • Giá KLGD
  • Giá EPS